BULONG CÁC LOẠI - HÀNG NHẬP KHẨU, CÓ SẲN TẠI KHO
#1Bu lông thép đen
· S- Một lớp S đề cập đến độ bền kéo của ốc vít công nghiệp , hoặc số lượng kéo tối đa các ốc vít và cố định có thể chịu được trước khi chúng bắt đầu vỡ hoặc hỏng. Khi một bulong có phân loại của S, nó có nghĩa là nó có thể chịu được ứng suất từ 45 đến 49,9 tấn trên mỗi 6,45 cm². Sự phân loại này, thường được đóng dấu trên đầu bu-lông, có độ bền kéo giống như một bu lông 8.8.
Bu lông được dán nhãn với lớp 8.8 hoặc S là bu lông đặc, nặng có thể được sử dụng cho nhiều công việc khác nhau. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải hiểu rằng các cấp bền khác cũng có sẵn, mặc dù có lẽ không được sử dụng thường xuyên.
· 4.6- Các loại bu lông này được coi là loại thương mại và không mạnh bằng 8,8. Trong xe, chúng thường được sử dụng để giữ các vật thể nhẹ như cắt. Hầu hết khách hàng sẽ không cần loại bu lông này ngoại trừ trong trường hợp sức mạnh không phải là vấn đề.
· 12.9- Các ốc vít và vửng này có nghĩa là cho những công việc nặng nhọc nhất, như công cụ bảo vệ và đảm bảo ổ đĩa là bằng chứng giả mạo.
· R- Phân loại này có thể chịu được từ 40,8 đến 45 tấn mỗi 6,45 cm², và trong khi nó được sử dụng phổ biến, nó bây giờ nhanh chóng được thay thế bằng loại S phổ biến hơn và hiệu quả hơn.
Bu lông lục giác còn được biết đến với tên gọi khác là bu lông vặn cờ lê hay bu lông 6 cạnh ngoài. Loại bu lông này có cấu tạo đơn giản chỉ gồm phần đầu mũ và phần thân.
Phần đầu mũ có hình lục giác và ở phía mặt trên mặt phẳng được dập các thông số kỹ thuật như độ bền kéo (A2-70; A2-60), cấp bền (4.8, 8.8; 12.9), tên nhà sản xuất (THE; JT; W). Phần thân có hình dáng thanh trụ được tiện ren suốt hoặc ren lửng. Bu lông lục giác là một trong các loại bulong được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
Có cấu tạo cũng tương tự như bu lông lục giác ngoài, tuy nhiên bulong lục giác chìm có phần đầu mũ được dập chìm bên trong, thế nên cho lực xiết lớn hơn. Hiện tại bu lông này có 3 dạng đầu mũ là bu lông lục giác chìm đầu bằng, bu lông lục giác chìm đầu trụ, bu lông lục giác chìm đầu tròn.
Bu lông lục giác chìm được chế tạo từ đa dạng các vật liệu khác nhau như thép mạ kẽm bề mặt, thép thông thường, thép không gỉ, thép đen. Loại bu lông này được ứng dụng nhiều trong cơ khí chế tạo máy, lắp ráp linh kiện và chế tạo khuôn mẫu.
Đây là loại bu lông có cấu tạo khá đặc biệt khi có lỗ bu lông được gia công hình vuông để vừa với phần cổ vuông, không phải là hình tròn như các loại bulong khác.
Bu lông đầu tròn cổ vuông được sử dụng nhiều trong ngành cơ điện như thang máng cáp, tủ bảng điện, giá kệ đa năng.
[caption id="attachment_2398" align="aligncenter" width="695"]Bu lông đầu tròn cổ vuông[/caption]
Bu lông liền long đen được sản xuất theo tiêu chuẩn DIN 6921 của Đức, có phần đầu mũ tràn ra viền và ở phía dưới đầu mũ được lăn răng cưa. Loại bu lông này được sử dụng nhiều trong việc lắp đặt giữa các mặt bích với nhau vì chống xoay rất tốt.
Đây là một trong các loại bulong có nhiều hình dạng và tiêu chuẩn nhất trên thế giới, được sử dụng ở những nơi không cần lực xiết quá chặt. Bu lông cánh chuồn được sản xuất theo tiêu chuẩn DIN 316 của Đức từ vật liệu thép không gỉ inox 304, 316, 201.
Bu lông tai hồng[/caption]
Bu lông mắt còn được biết đến với tên gọi khác là Eye Bolt, được sản xuất từ các vật liệu như thép mạ kẽm, thép SC45, thép không gỉ inox theo chuẩn DIN 444-B.
Bu lông mắt gồm có 2 phần là phần đầu (hình tròn dập nguyên khối nối liền với phần thân), phần thân được tiện ren suốt hoặc ren lửng thì tùy yêu cầu kỹ thuật.
Bu lông nở - Tắc kê nở có nhiều loại khác nhau cho bạn lựa chọn để thích hợp với nhu cầu sử dụng của mình như: tắc kê nở inox, tắc kê nở đóng, tắc kê nở thép, tắc kê nở nhựa.
Bu lông nở được chế tạo từ thép không gỉ, inox 316, inox 201, inox 304,... vì có độ bền và thẩm mỹ cao. Loại bulong này được sử dụng nhiều trong việc chèo níu, liên kết giá đỡ vật nặng vào tường bê tông.
Bulong được sử dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng, máy móc kỹ thuật, vật dụng trong nhà,... chính vì thế mà đòi hỏi cần phải lựa chọn bulong thật chất lượng để đảm bảo an toàn. Dưới đây là quy cách bu lông chuẩn mà bạn cần biết để lựa chọn:
Khi kết hợp với cánh tay đòn của dụng cụ xiết để tạo thành mô-men xoắn đủ lớn tác động lên đai ốc hoặc đầu bulong để đảm bảo mối liên kết bằng bulong được hiểu là lực xiết bulong.
Đã có nhiều nước ban hành tiêu chuẩn lực xiết bulong riêng, tuy nhiên nước ta chưa có quy định cụ thể nào. Thế nên đã có yêu cầu về lực xiết bulong dưới dạng phụ lục đính kèm trong một số tiêu chuẩn về lắp ghép cơ khí mà bạn có thể tham khảo dưới đây:
[caption id="attachment_2406" align="aligncenter" width="695"]